Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

Cách chữa bệnh huyết áp bằng Tim Sen

Hình ảnh
Tim   sen từ lâu được biết đến như một vị thảo dược có công dụng cải thiện giấc ngủ, chống suy nhược và giúp thư giãn tinh thần. Tuy nhiên, khá ít người biết rằng tâm sen rất có lợi trong quá trình điều trị bệnh cao huyết áp cũng như tim mạch. Vậy cách chữa bệnh huyết áp bằng tâm sen đúng nên được thực hiện như thế nào và liều lượng bao nhiêu mỗi ngày? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn thông qua nội dung sau. > Xem thêm:  Hướng dẫn cách pha trà Tim Sen ngon đúng vị Khái quát về tâm sen Tâm Sen hay mầm sen là phần màu xanh lá nằm bên trong mỗi hạt sen có. Khi ăn gương sen, chúng ta thường có thói quen loại bỏ tâm sen để không bị đắng. Tuy nhiên, theo Y học Cổ truyền, tâm sen còn được gọi là liên tâm, có vị đắng, tính hàn và không chứa chất độc rất có lợi cho sức khỏe. Cụ thể, tâm sen được ứng dụng để an thần, ngủ ngon, giúp thư giãn đầu óc, hỗ trợ giảm cân và ổn định tiểu đường. Dùng trà tâm sen hàng ngày giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, cải thiện tình trạng hư nhiệt sau sinh, g

Sử dụng tâm sen chữa mất ngủ như thế nào là hiệu quả?

Hình ảnh
Tâm sen, còn được gọi là tim sen, liên tâm, liên tử tâm, là phần lá mầm có trong mỗi hạt sen. Tim sen có vị đắng, tính hàn, có chứa các thành phần như: nucifera, nelumbin, liensinin,... có tác dụng dưỡng tâm an thần, chống rối loạn nhịp tim, cải thiện lưu lượng tuần hoàn động mạch vành, ổn định một số chức năng trong cơ thể giúp cải thiện giấc ngủ. Tâm sen dùng tốt cho người mất ngủ thể nhiệt với biểu hiện: mất ngủ kèm theo bốc hỏa, ù tai, miệng khô, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác. > Xem thêm:  Công dụng của trà tim sen và những lưu ý khi sử dụng trà tim sen Những người mất ngủ ở thể hư nhược, thể hàn với biểu hiện: khi ngủ hay mê, dễ tỉnh giấc, mỏi mệt, ăn uống giảm sút, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế nhược... mà dùng tâm sen thì bệnh nặng hơn. Ngoài ra, uống tâm sen dễ gây rối loạn tiêu hóa hay đi ngoài phân lỏng. Thành phần có tác dụng an thần của tâm sen là các alcaloid. Dùng lâu ngày dễ bị tích lũy độc tính trong cơ thể. Do đó trước khi sử dụng, bệnh nhân cần được thăm khá

Cây sen: Bài thuốc quý giúp bạn luôn khỏe đẹp

Hình ảnh
Ở các nước Đông Á và Đông Nam Á, cây sen không chỉ mang lại vẻ đẹp thuần khiết cho quang cảnh mà còn được biết đến như một loại dược liệu y học cổ truyền có giá trị cũng như một nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong ẩm thực. > Xem thêm:  HƯỚNG DẪN PHA TRÀ TIM SEN NGON, KHÔNG BỊ QUÁ ĐẮNG MÀ AI CŨNG CÓ THỂ THỬ ĐƯỢC Lợi ích sức khỏe của cây sen Từ lâu, các bộ phận của cây sen đã được sử dụng trong y học cổ truyền để chữa nhiều bệnh hoặc được chế biến làm thức ăn tốt cho sức khỏe và có giá trị dinh dưỡng cao. Một số nghiên cứu đã phát hiện nhiều lợi ích của sen. • Lá sen: Lá sen bánh tẻ (không già, không non) tốt hơn lá non và lá già, có tác dụng an thần, dễ ngủ, giải nhiệt, giảm béo, trừ cảm nắng. • Hoa sen: Hoa sen có tác dụng an thần, dễ ngủ, giải nhiệt. Khi bị mụn, lở loét, có thể dùng bên ngoài. • Nhụy sen: Ngay cả nhụy của cây sen cũng có khả năng chữa bệnh, bạn có thể dùng nhụy sen đem sắc nước uống, có tác dụng chữa băng huyết, chảy máu cam, thổ huyết. • Gương sen:

5 công dụng từ sen có thể bạn chưa biết

Hình ảnh
Công dụng của sen không chỉ đơn giản là một món chè giải khát trong những ngày hè nóng bức mà còn là một liệu pháp điều trị tự nhiên cho các chứng mất ngủ, mụn trứng cá, khó tiêu… Đặc biệt, hạt sen còn giúp bạn làm chậm quá trình lão hóa nữa đấy! > Xem thêm:  Hướng dẫn cách sao vàng hạ thổ tim sen - Vì sao nên sao vàng hạ thổ tim sen? Ở các nước Đông Á và Đông Nam Á, cây sen được biết đến như một loại dược liệu y học cổ truyền có giá trị cũng như một nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong ẩm thực. Cây sen thuộc họ sen súng và có tới hơn 100 loài sen. Tuy nhiên loài sen phổ biến nhất là sen trắng đơn hoa, mỗi bông có khoảng 24 cánh. Các loài sen khác như sen kép, mỗi bông có thể có tới trên 100 cánh, thường có màu sắc hồng và đỏ. Một số nghiên cứu đã phát hiện nhiều công dụng của sen. Ngoài những tác dụng quen thuộc như giảm đường trong máu, giảm cholesterol… các bộ phận của cây sen còn có nhiều công dụng đặc biệt khác mà có thể bạn đã bỏ lỡ đấy! 1. Có đặc tính kháng viêm